CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 10C3
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Sinh sản có sự hỡnh thành vách ngan là đặc điểm của hỡnh thức sinh sản nào?
a. Nảy chồi b. Bào tử c. Phân đôi d. Tất cả sai
Câu 2: Sinh sản bằng bào tử vô tính và h?u tính chỉ có ở sinh vật nào?
a. Trùng giày b. Trùng roi c. Nấm mốc d. Vi khuẩn
Câu 3: Nảy chồi là kiểu sinh sản chủ yếu của sinh vật nào?
a. Trùng giày b. Nấm men c. Trùng roi d. Amip
Câu 4: Phân đôi là kiểu sinh sản có ở sinh vật nào?
a. Vi khuẩn b. Nấm men c. Amip d. Cả a, b, c
BÀI 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. CHẤT HÓA HỌC
1. CHẤT DINH DƯỞNG
- Đọc SGK và hoàn thành phiếu học tập:
Là chất dinh dưỡng
Cần cung cấp đủ cho môi trường nuôi cấy.
Cân bằng áp suất thẩm thấu Hoạt háo enzim
Là nhân tố sinh trưởng
Cần cung cấp đủ cho môi trường nuôi cấy
Kiểm tra thành phần các chất, xác định vsv khuyết dưỡng hay nguyên dưỡng
- Chất dinh dưỡng là những chất giúp cho vsv đồng hóa, tăng sinh khối hoặc thu năng lượng.
- Nhân tố sinh trưởng là nhân tố cần cho sự sinh trưởng của vsv mà nó không tự tổng hợp được
Vd: chất vô cơ, vitamin,aa,...
- Hai nhóm:
+ Vi sinh vật khuyết dưỡng là vi SV không tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng.
+ Vi sinh vật nguyên dưỡng là vi SV tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng.
Tại sao có thể dùng vi sinh v?t khuyết dưỡng (E.coli triptophan âm) để kiểm tra thực phẩm có chứa triptophan?
Đưa vi khuẩn này vào trong thực phẩm, nếu vi khuẩn mọc được tức là thực phẩm có tritophan.
2/ Chất ức chế sự sinh trưởng:
Khử trùng
Thanh trùng
Diệt khuẩn
Thanh trùng
Diệt bào tử, thể sinh dưỡng
Thanh trùng
Khử trùng
Chữa bệnh
Hãy kể một số chất diệt khuẩn thông thường?
Cồn, nước giaven, thuốc tím,
thuốc kháng sinh.
Các loại bột giặt có tác dụng ức chế VSV như thế nào?
Xà phòng có khả năng diệt vi khuẩn không?
Xà phòng không phải là chất diệt vi khuẩn mà chỉ loại vi khuẩn nhờ bọt và khi rửa thì vi sinh vật bị rửa đi.
Thuốc kháng sinh- kẻ thù của VSV
Tác dụng của kháng sinh penixilin đối với E.coli
Kháng sinh ức chế sự phát triển của khuẩn lạc
Những phuy rượu cồn
Rượu cồn có tác dụng ức chế VSV như thế nào?
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
Học sinh nghiên cứu mục II sgk và hoàn thành phiếu học tập sau.
Có 4 nhóm vi SV:
+ VSV ưa lạnh: Sống ở Nam cực(t0 +VSV ưa ấm: Sống ở đất nước, kí sinh(t0: 20 - 400C)
+ VSV ưa nhiệt: Nấm, tảo, vi khuẩn(55 – 650C)
+ VSV ưa siêu nhiệt: Vi khuẩn đặc biệt(75 – 1000C)
- Có 3 nhóm Vi sinh vật:
+ VSV ưa axit: Đa số nấm, một số vi khuẩn(pH+ VSV ưa trung tính: vi khuẩn, động vật nguyên sinh ( pH=7).
+ VSV ưa kiềm: Vi khuẩn ở các hồ, đất kiềm(pH>7).
Phù hợp sẽ tăng tốc độ phản ứng sinh hóa.
Cao hay thấp-> hoạt tính của pro, axit nu
Khử trùng dụng cụ y tế...
Là dung môi c/chất dd,tham gia vào quá trình thủy phân
Co nguyên sinh, mất khả năng hoạt động sinh lí
Làm khô để ức chế sinh trưởng làm co nguyên sinh
H+ kích thích hoạt động enzim,chuyển hóa vật chất
H+ nđ cao ức chế hoạt động enzim,CHV chất
Tạo môi trường nuôi cấy thích hợp, ức chế sinh trưởng
Phù hợp, quang hợp mạnh, cung cấp năng lượng
Bước sóng ngắn làm biến tính pro, axit nu
Dùng ánh sáng để diệt khuẩn
Áp suất thẩm thấu cân bằng, hoạt động sinh lí bình thường
ASTT lớn làm tế bào mất nước,hoạt động sinh lí kém
Ức chế sinh trưởng của vi sinh vật, bảo quản sản phẩm
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: để sinh trưởng và phát triển, tất cả các VSV đều cần:
a.độ ẩm b.Nguồn NL c.Nguồn C và N d. Tất cả đúng
Câu 2: Chất nào sau đây là chất ức chế đối với VSV:
a.Phenol, alcohol b. Anđêhit, chất kháng sinh
c. Vitamin, axit amin, cacbonhidrat d. A và B đúng e. Tất cả đúng
Câu 3: Dựa trên tác dụng của độ pH lên sự sinh trưởng của vi sinh vật, người ta chia vi sinh vật thành các nhóm:
a. Nhóm ưa kiềm và nhóm axit
b. Nhóm ưa axit và nhóm ưa trung tính
c. Nhóm ưa kiềm, nhóm ưa axit và nhóm ưa trung tính
d. Nhóm ưa trung tính và nhom ưa kiềm.
c
Câu 4: Môi trường nào sau đây có chứa ít vi khuẩn kí sinh gây bệnh hơn các môi trường còn lại?
Trong đất ẩm
Trong sữa chua
Trong máu động vật
Trong không khí
D
B
C
A
B
Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
Đọc mục em có biết.
Chuẩn bị bài mới.
Trả lời các câu hỏi trong SGK
ở bài mới.