Môn: Vật Lý 9
GD
Bài 12: công suất điện
Bài 12.Công suất điện
I.Công suất định mức của các dụng cụ điện.
1. Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện.
Đọc các số vôn và số oát trên các dụng cụ sau:
Bài 12.Công suất điện
I.Công suất định mức của các dụng cụ điện.
1. Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện.
C1: Nhận xét mối quan hệ giữa số oát ghi trên mỗi đèn với độ sáng mạnh, yếu của chúng.
Nhận xét: Đèn có số oat lớn thì sáng mạnh, đèn có số oát bé thì sáng yếu .
C2 : Hãy nhớ lại kiến thức ở lớp 8 và cho biết oát là đơn vị của đại lượng nào?
Trả lời : Oat là đơn vị của công suất (W).
Quan sát độ sáng của hai bóng đèn 220V-100W và 220V-25W khi sử dụng ở hiệu điện thế 220V.
I.Công suất định mức của các dụng cụ điện.
1. Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện.
Đèn có số oat lớn thì sáng mạnh, đèn có số oát bé thì sáng yếu .
2. ý nghĩa của số oat ghi trên mỗi dụng cụ.
HS đọc SGK, cho biết : Công suất định mức của mỗi dụng cụ điện cho biết điều gì?
Cho biết công suất tiêu thụ khi hoạt động bình thường.
Bài 12.Công suất điện
Oat là đơn vị của công suất (W).
Khi
I.Công suất định mức của các dụng cụ điện.
1. Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện.
Đèn có số oat lớn thì sáng mạnh, đèn có số oát bé thì sáng yếu .
2. ý nghĩa của số oat ghi trên mỗi dụng cụ.
Số oát trên các dụng cụ điện cho biết công suất tiêu thụ khi dụng cụ hoạt động bình thường.
Bài 12.Công suất điện
Oat là đơn vị của công suất (W).
Khi
Bóng đèn Pin
Bóng đèn thường
Quạt điện
1
15 - 200
25 - 100
Ti vi
60 - 160
Bàn là điện
250 - 1000
Nồi cơm điện
300 - 1000
Công suất của một số dụng cụ điện thường dùng
I.Công suất định mức của các dụng cụ điện.
1. Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện.
2. ý nghĩa của số oat ghi trên mỗi dụng cụ.
C3 : Một dụng cụ điện hoạt động càng mạnh thì công suất của nó càng lớn. Hãy cho biết:
Bài 12.Công suất điện
+ Một bóng đèn có thể lúc sáng mạnh, lúc sáng yếu thì trong trường hợp nào bóng đèn có công suất lớn hơn?
+ Một bếp điện được điều chỉnh lúc nóng nhiều hơn, lúc nóng ít hơn thì trong trường hợp nào bếp có công suất nhỏ hơn?
Trả lời: Lúc bếp nóng ít hơn thì công suất nhỏ hơn.
Trả lời: Lúc đèn sáng mạnh thì công suất lớn hơn.
I.Công suất định mức của các dụng cụ điện.
II.Công thức tính công suất điện.
1. Thí nghiệm.
Bố trí mạch điện như hình
Bài 12.Công suất điện
I.Công suất định mức của các dụng cụ điện.
II.Công thức tính công suất điện.
1. Thí nghiệm.
C4
Với bóng đèn 1: UI = 6. 0,82 = 4,92
Với bóng đèn 2: UI = 6. 0,51 = 3,06
Tính tích UI đối với mỗi bóng đèn
Bài 12.Công suất điện
I.Công suất định mức của các dụng cụ điện.
II.Công thức tính công suất điện.
1. Thí nghiệm.
? 5 W
? 3 W
So sánh với công suất định mức (bỏ qua sai số )
C4
Với bóng đèn 1: UI = 6. 0,82 = 4,92
Với bóng đèn 2: UI = 6. 0,51 = 3,06
Bài 12.Công suất điện
I.Công suất định mức của các dụng cụ điện.
II.Công thức tính công suất điện.
1. Thí nghiệm.
2. Công thức tính công suất điện.
P = UI
Trong đó
P: công suất điện (W)
U: Hiệu điện thế (V)
I: Cường độ dòng điện (A)
Bài 12.Công suất điện
I.Công suất định mức của các dụng cụ điện.
II.Công thức tính công suất điện.
1. Thí nghiệm.
2. Công thức tính công suất điện.
P = UI
C5 Xét đoạn mạch có điện trở R chứng tỏ rằng công suất điện của đoạn mạch được tính theo công thức:
III. Vận dụng
Bài 12.Công suất điện
I.Công suất định mức của các dụng cụ điện.
II.Công thức tính công suất điện.
III. Vận dụng
Bài 12.Công suất điện
Học sinh làm C6,C7,C8 CGK
Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức mà của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường.
Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó: P=UI
Ghi nhớ
Đọc phần ghi nhớ, phần có thể em chưa biết SGK
- Làm các bài tập SBT.
Hướng dẫn về nhà