Bài 18. Hai loại điện tích

Bài 18. Hai loại điện tích
+ +
+
-
-
-
PHÒNG GIÁO DỤC DẦU TIẾNG
BÀI GIẢNG VẬT LÝ 7
BÀI 18:
HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
+
-
I. Hai loại điện tích.
Thí nghiệm 1: (hỡnh 18.1 v hỡnh 18.2 SGK).
1. Kẹp hai mảnh nilông vào thanh nhựa rồi nhấc lên. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau, đẩy nhau hay bình thường).
?

Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
2. Trải hai mảnh nilông xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Cầm thanh nhựa để nhấc lên. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau).

2. Trải hai mảnh nilông xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Cầm thanh nhựa để nhấc lên. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau).
2. Trải hai mảnh nilông xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Cầm thanh nhựa để nhấc lên. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau).
2. Trải hai mảnh nilông xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Cầm thanh nhựa để nhấc lên. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau).
Trước khi cọ xát
Sau khi cọ xát
Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
3. Dùng hai mảnh vải khô cọ xát một đầu hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một thanh lên một giá nhọn. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh nhựa lại gần nhau. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau).

Hai đầu đã được cọ xát.
3. Dùng hai mảnh vải khô cọ xát một đầu hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một thanh lên một giá nhọn. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh nhựa lại gần nhau. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau).
3. Dùng hai mảnh vải khô cọ xát một đầu hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một thanh lên một giá nhọn. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh nhựa lại gần nhau. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau).
3. Dùng hai mảnh vải khô cọ xát một đầu hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một thanh lên một giá nhọn. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh nhựa lại gần nhau. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau).
3. Dùng hai mảnh vải khô cọ xát một đầu hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một thanh lên một giá nhọn. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh nhựa lại gần nhau. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau).
Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Hai loại điện tích.
B?ng k?t qu? thớ nghi?m 1.
Không có hiện tượng gì xảy ra (không hút, không đẩy)
Cả hai không bị nhiễm điện
Chúng đẩy nhau
Nhiễm điện giống nhau
Chúng đẩy nhau
Nhiễm điện giống nhau
(mang điện tích cùng loại)
(mang điện tích cùng loại)
* Nhận xét 1: Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích . . . . . . . . . loại và khi được đặt gần nhau thì chúng . . . . . . nhau.
cùng
đẩy
khác
hút
Hai loại điện tích:
1. Thí nghiệm 1
+ Đặt thanh nhựa sẫm màu lên mũi nhọn và đưa thanh thủy tinh (cả hai đều chưa nhiễm điện) lại gần xem chúng hút nhau, đẩy nhau hay không có hiện tượng gì?
Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Hai loại điện tích:
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
+ Đưa đầu thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng mảnh lụa lại gần đầu thanh nhựa sẫm màu đã được cọ xát bằng vài khô. Quan sát hiện tượng xảy ra ? (Chúng hút nhau hay đẩy nhau).

Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Hai loại điện tích:
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
Bảng kết quả thí nghiệm 2.
Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Hai loại điện tích.
Thí nghiệm 2: (hỡnh 18.3 SGK).
Không có hiện tượng gì (không hút, không đẩy)
Cả hai không nhiễm điện
Hút nhau
Cả hai bị nhiễm điện.
(mang điện tích khác loại)
Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Hai loại điện tích.
Thí nghiệm 2: (hỡnh 18.3 SGK)
* Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng nhau do chúng mang điện tích loại.
cùng
hút
khác
đẩy
Nhận xét 1: Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
Nhận xét 2: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.
Quy ước : - Điện tích của thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+).
- Điện tích của thanh nhựa sẩm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).
Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Hai loại điện tích:
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
Kết luận: Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.
C1. Đặt thanh nhựa sẫm mầu lên trục quay sau khi đã được cọ xát bằng mảnh vải khô. Đưa mảnh vải lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau. Biết rằng mảnh vải cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải mang điện tích dương hay điện tích âm? Tại sao?
C1. Mảnh vải và thanh nhựa khi cọ xát đều bị nhiễm điện.
Vì mảnh vải và thanh nhựa hút nhau nên nhiễm điện khác loại.
Thanh nhựa sẫm màu khi được cọ xát bằng vải khô thì mang điện tích âm nên mảnh vải mang điện tích dương.
II/ Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:
Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử:
+
-
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.
+ +
+
Hạt nhân
-
-
-
Êlectrôn
Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
1. Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương.
2. Xung quanh hạt nhân có các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử.
3. Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó, bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
4. Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật nầy sang vật khác.
II/ Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.
Chú ý: Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electrôn, nhiễm điện dương nếu mật bớt electrôn.

C2. Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm vì chúng đều được cấu tạo từ các nguyên tử. Các điện tích dương tồn tại ở hạt nhân nguyên tử, các điện tích âm tồn tại ở các êlectrôn chuyển động xung quanh hạt nhân.
C2. Trước khi cọ xát, có phải trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? Nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nên vật ?
Tiết 20. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Hai loại điện tích:
II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử
III. Vận dụng
C3. Trước khi cọ xát, các vật trung hòa về điện tức là các vật chưa vị nhiễm điện do vậy chúng không thể hút các vụn giấy nhỏ.
C3. Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ ?
-
-
-
Trước khi cọ xát
Sau khi cọ xát
C4. Quan sát hình và cho biết sau khi cọ xát, vật nào nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?
Tiết 20. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
-
-
-
Trước khi cọ xát
Sau khi cọ xát
C4. Quan sát hình và cho biết sau khi cọ xát, vật nào nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?
Tiết 20. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
C4. Sau khi cọ xát, thước nhựa nhận thêm electron nên nhiễm điện tích âm, mảnh vải mất bớt electron nên nhiễm điện tích dương
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
+
+
+
-
Mảnh vải
Thước nhựa
Trước khi cọ xát
Sau khi cọ xát
Tiết 20. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
 CỦNG CỐ DẶN DÒ:
1/ Trong mỗi hình sau, mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng (hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy ghi dấu điện tích chưa biết của vật thứ hai.
+
+
-
-
A. Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt quyển vở
B. Áp sát thước nhựa vào bình nước nóng.
C. Chiếu ánh sáng đèn pin vào thước
D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô.
2/ Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện?
D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô.
Bài 3: Trong mỗi hình a,b,c,d cả hai vật A, B đều bị nhiễm điện và được treo bằng các sợi chỉ mảnh. Hãy ghi dấu điện tích (+ hay –) cho vật chưa ghi dấu.
-
-
+
+
Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Hai loại điện tích:
II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử
III. Vận dụng
* Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
* Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các eelectron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân.
* Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm eelectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài
Làm các bài tập từ 18.1 đến 18.4 (SBT/19)
Chuẩn bị trước bài 19. “DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN”
Bài 1: Kết luận nào sau đây không đúng:
Hai mảnh nilông sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau
Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau
Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+)
Các điện tích cùng loại thì hút nhau, khác loại thì đẩy nhau
BÀI TẬP
Bài 2. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng:
A. Làm cho nhiệt độ trong phòng luôn ổn định.
B. Chúng có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn.
C. Làm cho phòng sáng hơn.
D. Làm cho công nhân không bị nhiễm điện.
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Bài 18. Hai loại điện tích
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Hoàng Văn Nghĩa
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Vật lý 7
Gửi lên:
21/02/2013 17:06
Cập nhật:
21/02/2013 17:06
Người gửi:
N/A
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
556.50 KB
Xem:
530
Tải về:
65
  Tải về
Từ site Trường THCS Long Hoà:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Video Clips
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập9
  • Hôm nay192
  • Tháng hiện tại9,580
  • Tổng lượt truy cập2,914,485
Thăm dò ý kiến

Bạn đánh giá yếu tố nào quan trọng nhất trong quá trình học tập ?

Văn bản PGD

702/SGDĐT-GDTrHTX

Ngày ban hành: 02/04/2024. Trích yếu: Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Dương thông báo công khai danh sách các trung tâm ngoại ngữ, tin học, cơ sở giáo dục kỹ năng sống trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã được cấp phép theo thẩm quyền.

Ngày ban hành: 02/04/2024

KH số 37/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 21/06/2024. Trích yếu: Tuyển sinh MN

Ngày ban hành: 21/06/2024

QĐ số 66/QĐ-PGDĐT

Ngày ban hành: 12/06/2024. Trích yếu: Công nhận BDTX THCS

Ngày ban hành: 12/06/2024

QĐ số 65/QĐ-PGDĐT

Ngày ban hành: 12/06/2024. Trích yếu: công nhận BDTX MN

Ngày ban hành: 12/06/2024

CV số 112/PGDĐT-GDTH

Ngày ban hành: 03/06/2024. Trích yếu: Tổ chức giữ trẻ ...

Ngày ban hành: 03/06/2024

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây