VỀ DỰ GIỜ MÔN ĐẠI SỐ LỚP 6E
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
Trường THCS Long Hòa
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Điều kiện để thực hiện được phép trừ hai số tự nhiên?
Trả lời: Điều kiện để thực hiện được phép trừ hai số tự nhiên là: Số bị trừ phải lớn hơn hoặc bằng số trừ.
3 – 5 = ?
2 - (-2) = ?
Bài 7: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
? Hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự ở hai dòng cuối:
a) 3 - 1 = 3 + (-1) b) 2 – 2 = 2 + (-2)
3 - 2 = 3 + (-2) 2 – 1 = 2 + (-1)
3 - 3 = 3 + (-3) 2 – 0 = 2 + 0
3 - 4 = ……… 2 – (-1)=…………
3 - 5 = ……… 2 – (-2)=………….
3 + (-4)
3 + (-5)
2 + 1
2 + 2
1. Hiệu của hai số nguyên:
a – b =
a + (- b)
Nhận xét:
Ở bài 4 ta đã quy ước rằng nhiệt độ giảm 30C nghĩa là nhiệt độ tăng - 30C.
Bài 7: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
1. Hiệu của hai số nguyên :
* Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a – b = a + (- b)
Nhiệt độ ở Sa pa hôm qua là 3oC, hôm nay nhiệt độ giảm 4oC. Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C ?
Ví dụ:
* Nhận xét : Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được.
Bài tập 49/82 sgk
Điền số thích hợp vào ô vuông:
a
- a
-15
-2
0
-(-3)
15
2
0
-3
BÀI 47/82(SGK):Tính
2 – 7 = 1 – (-2) =
(-3) – 4 = (-3) – (-4) =
Giải
2 – 7 = 2+(-7) = -5
1– (-2) = 1+2 = 3
(-3) – 4 = (-3)+(-4) = -7
(-3) – (-4) = (-3) + 4 = 1
BÀI 48/82(SGK):Tính
0 - 7 = 7- 0 =
0 - a = a - 0 =
0+(-a) = - a
a+0 = a
0+(-7) = -7
7
- Về nhà ôn lại các qui tắc về cộng trừ hai số nguyên, so sánh các qui tắc đó với nhau. Giờ sau mang MTBT
- Làm các BT : 50; 51; (SGK tr 82 ).
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
XIN CHâN THàNH CảM ơN
Các thầy giáo cô giáo và các em học sinh
XIN chÂN THàNH CảM ơN
CáC THầY CÔ GIáO và các em học sinh