Bài 12. Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp)

Bài 12. Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp)
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ NGỮ VĂN LỚP 9A
Gv: Võ Thị Ngọc Liên
KIỂM TRA BÀI CŨ:

Nối từ ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp:

Bài tập 1: (Sgk/158)
Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,…) mà từ biểu thị.
Tiết 59: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( Luyện tập tổng hợp )

Nghĩa của từ là gì ?

Bài tập 1: (Sgk/158)
Tiết 59: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( Luyện tập tổng hợp )
Bài tập 1: So sánh hai dị bản của câu ca dao sau:
- Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.
- Râu tôm nấu với ruột bù
Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon.
 Cho biết trong trường hợp này, gật đầu hay gật gù thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt ? Vì sao ?
THẢO LUẬN NHÓM
- “Gật đầu” có nghĩa như thế nào ?
- “Gật gù” có nghĩa như thế nào ?
- Sử dụng từ nào thích hợp hơn để thể hiện ý nghĩa cần biểu đạt ?

Dùng từ gật gù thích hợp hơn, vì vừa có ý chỉ sự tán thưởng, vừa là từ tượng hình mô phỏng tư thế của hai vợ chồng
- Gật gù : gật nhẹ và nhiều lần, biểu thị sự đồng tình, tán thưởng.
- Gật đầu : cúi đầu xuống rồi ngẩng đầu lên ngay, thường để chào hỏi hay tỏ sự đồng ý.

THẢO LUẬN NHÓM
- “Gật đầu” có nghĩa như thế nào ?
- “Gật gù” có nghĩa như thế nào ?
Sử dụng từ nào thích hợp hơn để thể hiện ý nghĩa cần biểu đạt ?


Bài tập 1: (Sgk/158)
Tiết 59: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( Luyện tập tổng hợp )
Bài tập 1: So sánh hai dị bản của câu ca dao sau:
- Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.
- Râu tôm nấu với ruột bù
Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon.
Bài tập 1: So sánh hai dị bản của câu ca dao sau:
- Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.
- Râu tôm nấu với ruột bù
Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon.
Dùng từ gật gù thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt của câu ca dao : Tình cảm yêu thương, đồng cảm, sẻ chia của đôi vợ chồng nghèo trong cuộc sống vật chất còn đạm bạc, khó khăn.
* Lưu ý : Lựa chọn từ thích hợp với ý nghĩa cần biểu đạt.
* Lưu ý : Lựa chọn từ thích hợp với ý nghĩa cần biểu đạt.

Bài tập 1: (Sgk/158)
Tiết 59: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( Luyện tập tổng hợp )
* Lưu ý : Lựa chọn từ thích hợp với ý nghĩa cần biểu đạt.
Bài tập 2:
Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong truyện cười sau đây :

Chồng vừa ngồi xem bóng đá vừa nói :
- Đội này chỉ có một chân sút, thành ra mấy lần bỏ lỡ cơ hội ghi bàn .
Vợ nghe thấy thế liền than thở :
Rõ khổ ! Có một chân thì còn chơi bóng làm gì cơ chứ !
Bài tập 2: (Sgk/158)

Tiết 59: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( Luyện tập tổng hợp )
Chồng vừa ngồi xem bóng đá vừa nói :
- Đội này chỉ có một chân sút, thành ra mấy lần bỏ lỡ cơ hội ghi bàn .
Vợ nghe thấy thế liền than thở :
Rõ khổ ! Có một chân thì còn chơi bóng làm gì cơ chứ !
Người vợ hiểu câu nói
của chồng như thế nào?
Ý của người chồng
là gì ?

Cả đội chỉ có một cầu thủ
có khả năng ghi bàn.



Cầu thủ ấy chỉ có một
chân mà đi đá bóng .
Bài tập 1: (Sgk/158)
Tiết 59: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( Luyện tập tổng hợp )
* Lưu ý : Lựa chọn từ thích hợp với ý nghĩa cần biểu đạt.
Chồng vừa ngồi xem bóng đá vừa nói :
- Đội này chỉ có một chân sút, thành ra mấy lần bỏ lỡ cơ hội ghi bàn .
Vợ nghe thấy thế liền than thở :
Rõ khổ ! Có một chân thì còn chơi bóng làm gì cơ chứ !
Bài tập 2: (Sgk/158)
Trong trường hợp này người vợ đã vi phạm phương châm hội thoại gì ? Nguyên nhân vì sao ?
Đây là hiện tượng “ông nói gà, bà nói vịt”, vi phạm phương châm quan hệ trong hội thoại. Nguyên nhân là do không hiểu hàm nghĩa chuyển của từ .
Vậy, để sử dụng tốt tiếng Việt trong giao tiếp, ta phải lưu ý đến điều gì ?
* Lưu ý : Cần hiểu hàm nghĩa chuyển của từ trong quá trình giao tiếp để cuộc hội thoại được thành công.
* Lưu ý : Cần hiểu hàm nghĩa chuyển của từ trong quá trình giao tiếp .

Đọc hai câu thơ sau trong bài thơ của Phạm Tiến Duật :
“ Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước :
Chỉ cần trong xe có một trái tim . ”
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính )
* Từ trái tim được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ . Trái tim chỉ người lính lái xe với lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần dũng cảm , ý chí quyết tâm giải phóng miền Nam .

Từ trái tim trong câu thơ được dùng
theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ?

Nếu là nghĩa chuyển thì nó được
chuyển nghĩa theo phương thức
ẩn dụ hay hoán dụ ?

Từ trái tim trong câu thơ được dùng
theo nghĩa chuyển .


Từ trái tim trong câu thơ dùng
theo nghĩa chuyển và được chuyển nghĩa theo
phương thức hoán dụ :
trái tim chỉ con người, người lính lái xe.


Vì sao tác giả viết: “ Chỉ cần trong xe có một trái tim. ”
mà không viết là : “ Chỉ cần trong xe có một con người.” ?
Dùng từ trái tim trong câu thơ có tác dụng
thể hiện điều gì ?
Bài tập 1: (Sgk/158)
Tiết 59: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( Luyện tập tổng hợp )
* Lưu ý : Lựa chọn từ thích hợp với ý nghĩa cần biểu đạt.
Bài tập 2: (Sgk/158)
* Lưu ý: Cần hiểu hàm nghĩa chuyển của từ trong quá trình giao tiếp .
Bài tập 3: (Sgk/158)
( Bài làm ở nhà )
Bài tập 3: (Sgk/158)
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
(Đồng chí - Chính Hữu)
- Các từ vai, miệng, chân, tay, đầu ở đoạn thơ, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển ?
- Nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức ẩn dụ, nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức hoán dụ ?


Bài tập 1: (Sgk/158)
Tiết 59: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( Luyện tập tổng hợp )
* Lưu ý : Lựa chọn từ thích hợp với ý nghĩa cần biểu đạt.
Bài tập 2: (Sgk/158)
* Lưu ý: Cần hiểu hàm nghĩa chuyển của từ trong quá trình giao tiếp .
Bài tập 3: (Sgk/158)
( Bài làm ở nhà )
Bài tập 4: (Sgk/159)

Thế nào là trường từ vựng ?
Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa .
Bài tập 4 :
Vận dụng kiến thức đã học về trường từ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ sau :
Áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh đứng thành tro , em biết không ?
(Vũ Quần Phương – Áo đỏ)



Tiết 59: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( Luyện tập tổng hợp )
Tìm các từ cùng trường
từ vựng chỉ màu sắc ?
Áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh đứng thành tro , em biết không ?
(Vũ Quần Phương – Áo đỏ)
Tìm các từ cùng trường từ vựng
liên quan tới lửa ?



Chỉ màu sắc:
đỏ, xanh, hồng


Liên quan tới lửa:
lửa, cháy, tro

Sử dụng các từ cùng trường từ vựng đó trong bài thơ
có tác dụng thể hiện điều gì ?
Bài tập 1: (Sgk/158)
Tiết 59: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( Luyện tập tổng hợp )
* Lưu ý : Lựa chọn từ thích hợp với ý nghĩa cần biểu đạt.
Bài tập 2: (Sgk/158)
* Lưu ý: Cần hiểu hàm nghĩa chuyển của từ trong quá trình giao tiếp .
Bài tập 3: (Sgk/158)
( Bài làm ở nhà )
Bài tập 4: (Sgk/159)
Bài tập 4 :
Vận dụng kiến thức đã học về trường từ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ sau :
Áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh đứng thành tro , em biết không ?
(Vũ Quần Phương – Áo đỏ)

Áo đỏ đi cây xanh ánh màu hồng
Áo đỏ đi lửa cháy trong mắt anh đứng thành tro
 Các từ thuộc hai trường từ vựng có quan hệ chặt chẽ với nhau làm nổi bật sự tác động của áo đỏ → thể hiện độc đáo một tình yêu mãnh liệt và cháy bỏng .
* Lưu ý : Biết sử dụng linh hoạt, sáng tạo vốn từ vựng tiếng Việt sẽ làm cho câu văn, lời thơ sinh động, gây ấn tượng hấp dẫn và làm nổi bật nội dung muốn nói .
* Lưu ý : Sử dụng linh hoạt, sáng tạo vốn từ vựng tiếng Việt sẽ làm cho câu văn, lời thơ sinh động, gây ấn tượng hấp dẫn và làm nổi bật nội dung muốn nói .

Bài tập 1: (Sgk/158)
Tiết 59: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( Luyện tập tổng hợp )
* Lưu ý : Lựa chọn từ thích hợp với ý nghĩa cần biểu đạt.
Bài tập 2: (Sgk/158)
* Lưu ý: Cần hiểu hàm nghĩa chuyển của từ trong quá trình giao tiếp .
Bài tập 3: (Sgk/158)
( Bài làm ở nhà )
Bài tập 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Ở đây, người ta gọi tên đất, tên sông không phải bằng những danh từ mĩ lệ, mà cứ theo đặc điểm riêng biệt của nó mà gọi thành tên. Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xòa ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ ; gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ tấy lên ; gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (Ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ , làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon).
(Đoàn Giỏi – Đất rừng phương Nam)
Bài tập 4: (Sgk/159)
* Lưu ý : Sử dụng linh hoạt, sáng tạo vốn từ vựng tiếng Việt sẽ làm cho câu văn, lời thơ sinh động, gây ấn tượng hấp dẫn và làm nổi bật nội dung muốn nói .
Bài tập 5: (Sgk/159)

Tiết 59: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( Luyện tập tổng hợp )
Bài tập 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Ở đây, người ta gọi tên đất, tên sông không phải bằng những danh từ mĩ lệ, mà cứ theo đặc điểm riêng biệt của nó mà gọi thành tên. Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xòa ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ; gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ tấy lên; gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (Ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon). (Đoàn Giỏi – Đất rừng phương Nam)
Các tên gọi : rạch Mái Giầm, kênh Bọ Mắt, kênh Ba Khía được đặt tên theo cách nào ?
A. Đặt từ ngữ mới để gọi riêng sự vật đó.
B. Dùng từ ngữ đã có sẵn theo một nội dung mới.
B.
Đây là một trong những cách
phát triển từ vựng tiếng Việt .
Em hãy cho biết đó là sự phát triển
từ vựng theo cách nào ?


Tạo từ ngữ mới
bằng cách dùng từ
ngữ có sẵn .
Bài tập 1: (Sgk/158)
Tiết 59: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( Luyện tập tổng hợp )
* Lưu ý : Lựa chọn từ thích hợp với ý nghĩa cần biểu đạt.
Bài tập 2: (Sgk/158)
* Lưu ý: Cần hiểu hàm nghĩa chuyển của từ trong quá trình giao tiếp .
Bài tập 3: (Sgk/158)
( Bài làm ở nhà )
Bài tập 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Ở đây, người ta gọi tên đất, tên sông không phải bằng những danh từ mĩ lệ, mà cứ theo đặc điểm riêng biệt của nó mà gọi thành tên. Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xòa ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ ; gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ tấy lên; gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (Ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon). (Đoàn Giỏi – Đất rừng phương Nam)
Bài tập 4: (Sgk/159)
* Lưu ý : Dùng từ ngữ có sẵn đặt tên cho một nội dung mới cũng là cách phát triển từ vựng tiếng Việt .
* Lưu ý : Dùng từ ngữ có sẵn đặt tên cho một nội dung mới cũng là cách phát triển từ vựng tiếng Việt .
* Lưu ý :Sử dụng linh hoạt, sáng tạo vốn từ vựng tiếng Việt sẽ làm cho câu văn, lời thơ sinh động, gây ấn tượng hấp dẫn và làm nổi bật nội dung muốn nói .
Bài tập 5: (Sgk/159)

Bài tập 1: (Sgk/158)
Tiết 59: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( Luyện tập tổng hợp )
* Lưu ý : Lựa chọn từ thích hợp với ý nghĩa cần biểu đạt.
Bài tập 2: (Sgk/158)
* Lưu ý: Cần hiểu hàm nghĩa chuyển của từ trong quá trình giao tiếp .
Bài tập 3: (Sgk/158)
( Bài làm ở nhà )
Bài tập 4: (Sgk/159)
* Lưu ý :Sử dụng linh hoạt, sáng tạo vốn từ vựng tiếng Việt sẽ làm cho câu văn, lời thơ sinh động, gây ấn tượng hấp dẫn và làm nổi bật nội dung muốn nói .
Bài tập 5: (Sgk/159)
* Lưu ý : Dùng từ ngữ có sẵn đặt tên cho một nội dung mới cũng là cách phát triển từ vựng tiếng Việt .
Bài tập 6: (Sgk/159)
Bài tập 6 : Truyện cười sau đây phê phán điều gì ?
Một ông sính chữ bất chợt lên cơn đau ruột thừa. Bà vợ hốt hoảng bảo con :
- Mau đi gọi bác sĩ ngay !
Trong cơn đau quằn quại, ông ta vẫn gượng dậy nói với theo :
- Đừng … đừng gọi bác sĩ, gọi cho bố đốc tờ !
(Theo Truyện cười dân gian)

Truyện gây cười
ở chi tiết nào ? Vì sao ?
Trong cơn đau quằn quại, ông ta vẫn gượng dậy nói với theo :
- Đừng … đừng gọi bác sĩ , gọi cho bố đốc tờ !

Bác sĩ và đốc tờ là những từ đồng nghĩa.
Thay vì dùng từ bác sĩ, kẻ sắp chết vẫn “cái
nết không chừa”, một mực đòi dùng từ đốc tờ.

Qua đó, truyện nhằm phê phán điều gì ?

Truyện phê phán
thói sính dùng từ nước ngoài
của một số người .
* Lưu ý : Sử dụng từ mượn đúng lúc, đúng chỗ, không nên lạm dụng .
* Lưu ý : Sử dụng từ mượn đúng lúc, đúng chỗ, không nên lạm dụng .

Sính: thích đến mức lạm dụng quá đáng,
để tỏ ra hơn người khác.

Tiết 59: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( Luyện tập tổng hợp )
NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý :
* Lưu ý 1: Lựa chọn từ thích hợp với ý nghĩa cần biểu đạt.
* Lưu ý 2: Cần hiểu hàm nghĩa chuyển của từ trong quá trình giao tiếp .
* Lưu ý 3: Sử dụng linh hoạt, sáng tạo vốn từ vựng tiếng Việt sẽ làm cho câu văn, lời thơ sinh động, gây ấn tượng hấp dẫn và làm nổi bật nội dung muốn nói .
* Lưu ý 4: Dùng từ ngữ có sẵn đặt tên cho một nội dung mới cũng là cách phát triển từ vựng tiếng Việt .
* Lưu ý 5: Sử dụng từ mượn đúng lúc, đúng chỗ, không nên lạm dụng .

Chuyện vui: CHÂN THẬT
Chàng trai (là thương binh) và cô gái ngồi tâm sự bên bờ sông tràn trề ánh trăng thơ mộng. Chàng trai hỏi :
- Em muốn người chồng tương lai của em phải như thế nào?
Cô gái đáp :
- Em muốn có người chồng chân thật !
Chàng trai buồn bã nhặt một hòn đá đập côm cốp vào chân mình và khẽ nói :
- Anh bị thương phải cưa mất một chân , bây giờ chỉ có chân giả , còn đâu chân thật mà em mong muốn.
Cô gái ! ? ! ?
- Em muốn có người chồng chân thật !
- Anh bị thương phải cưa mất một chân , bây giờ chỉ có chân giả , còn đâu chân thật mà em mong muốn.

Từ chân trong chân thật
có nghĩa là gì ?


Từ chân ( trong chân thật )
có nghĩa là thật, không giả dối .


Từ chân trong chân giả
có nghĩa là gì ?


Từ chân ( trong chân giả )
có nghĩa là một bộ phận trong cơ thể
người và động vật .



Trái nghĩa với chân thật là giả dối .



Từ chân ( trong chân thật )
có nghĩa là thật, không giả dối .



Trái nghĩa với chân giả là chân thật .

 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1) BÀI VỪA HỌC:
- Tập viết đoạn văn có sử dụng một trong số các phép tu từ đã học: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ .
- Làm bài tập 3 - SGK trang 158.
2) BÀI SẮP HỌC:
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN
- Xem lại bài “Nghị luận trong văn bản tự sự” đã học.
- Đọc kĩ văn bản “Lỗi lầm và sự biết ơn” và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 160.
- Chuẩn bị trước bài tập 1 (Mục II – SGK trang 161).
1
1. ........... nghĩa là không có khả năng nhận biết .
2
2. Bị rời ra từng đoạn, từng khúc do bị kéo mạnh hoặc bị chặt, cưa, cắt
3
3. Chuyển nghĩa từ theo hai phương thức: ẩn dụ và…
Phần
thưởng
4
4. Đồng nghĩa với “ không thật thà ” là …
5
5. Trái nghĩa với “ chiến tranh ” là …
ô
t
r
a
u
v
d
ô
i
n
t
ư
V

N
T

T
R
A
U
D

I
PHẦN THƯỞNG DÀNH CHO BẠN
LÀ MỘT TRÀNG PHÁO TAY
VÀ MỘT ĐIỂM 10

- Vân xem trang trọng khác vời ,
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang ,
Hoa cười ngọc thốt đoan trang ,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da .
………………………………………………….
Làn thu thủy nét xuân sơn ,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh .
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
- Quá niên trạc ngoại tứ tuần,
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao .
Trước thầy sau tớ lao xao ,
Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang .
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng ,
..…………………………………………..
Cò kè bớt một thêm hai ,
Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm .
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh .
Trước thầy sau tớ lao xao ,
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng ,
Cò kè bớt một thêm hai ,

Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
(Bếp lửa – Bằng Việt)
Từ ấp iu (ấp ủ, nâng niu) gợi đến bàn tay kiên nhẫn,
khéo léo và tấm lòng chi chút của người nhóm lửa.
Tên:……………………… PHIẾU HỌC TẬP
Lớp:……………………… (Thời gian làm bài: 5 phút)
PHẦN CHUNG:
Chỉ ra cặp từ trái nghĩa có trong câu ca dao sau và cho biết các từ đó được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ?
Trăng bao nhiêu tuổi trăng già ,
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non ?
PHẦN RIÊNG:
Câu 1: (Dành cho HS yếu, kém)
Đặt một câu văn trong đó có từ “chân” được dùng theo nghĩa chuyển.
Câu 2: (Dành cho HS trung bình)
a) Đặt một câu văn trong đó có từ “ mặt ” được dùng theo nghĩa gốc.
b) Đặt một câu văn trong đó có từ “ mặt ” được dùng theo nghĩa chuyển.
Câu 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
Viết đoạn văn ngắn (từ 3 đến 4 câu) trong đó có từ được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ (hoặc hoán dụ).
(gạch một gạch dưới từ được dùng theo nghĩa chuyển đó)

  Thông tin chi tiết
Tên file:
Bài 12. Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp)
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Võ Thị Ngọc Liên
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Ngữ văn 9
Gửi lên:
11/11/2011 19:40
Cập nhật:
11/11/2011 19:40
Người gửi:
N/A
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
1.40 KB
Xem:
740
Tải về:
333
  Tải về
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Video Clips
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập34
  • Hôm nay1,258
  • Tháng hiện tại9,350
  • Tổng lượt truy cập2,914,255
Thăm dò ý kiến

Bạn đánh giá yếu tố nào quan trọng nhất trong quá trình học tập ?

Văn bản PGD

702/SGDĐT-GDTrHTX

Ngày ban hành: 02/04/2024. Trích yếu: Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Dương thông báo công khai danh sách các trung tâm ngoại ngữ, tin học, cơ sở giáo dục kỹ năng sống trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã được cấp phép theo thẩm quyền.

Ngày ban hành: 02/04/2024

KH số 37/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 21/06/2024. Trích yếu: Tuyển sinh MN

Ngày ban hành: 21/06/2024

QĐ số 66/QĐ-PGDĐT

Ngày ban hành: 12/06/2024. Trích yếu: Công nhận BDTX THCS

Ngày ban hành: 12/06/2024

QĐ số 65/QĐ-PGDĐT

Ngày ban hành: 12/06/2024. Trích yếu: công nhận BDTX MN

Ngày ban hành: 12/06/2024

CV số 112/PGDĐT-GDTH

Ngày ban hành: 03/06/2024. Trích yếu: Tổ chức giữ trẻ ...

Ngày ban hành: 03/06/2024

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây