CHÀO MỪNG QUÝ THẦY,CÔ
VÀ
CÁC EM HỌC SINH
THAM GIA HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI
GIẢI THƯỞNG VÕ MINH ĐỨC
Người thực hiện: Hoàng Thị Mến
Đơn vị: THCS Long Hòa
CÁC EM ĐÃ BIẾT GÌ VỀ NƯỚC ?
BÀI 36 TIẾT 56
I- THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC
II- TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
1. Tính chất vật lý
2. Tính chất hóa học
a./ Tác dụng với kim loại
Quan sát thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu học tập
Thí nghiệm:
- Cho mẫu kim loại natri(Na) nhỏ bằng hạt đậu xanh vào cốc nước.
- Nhúng mảnh giấy quỳ tím vào dung dịch.
- Nhỏ 1 giọt dung dịch trong cốc thủy tinh lên mảnh kính cô cạn.
BÀI 36 TIẾT 56
Phiếu học tập
1. Cho Na vào nước có hiện tượng gì?
Na nóng chảy thành giọt tròn chuyển động nhanh trên mặt nước, tan dần cho đến hết, có khí bay ra và thu được dung dịch không màu.
3. Nhúng quỳ tím vào dung dịch quỳ tím thay đổi như thế nào?
Dung dịch thu được làm quì tím chuyển màu xanh .
2. Chất khí bay ra là khí gì?
4. Khi cô cạn dung dịch trên tấm kính ta thu được chất gì? Chất đó thuộc loại hợp chất gì?
Được chất rắn màu trắng là natri hidrôxit NaOH. NaOH là hợp chất bazơ.
5. Phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt?
Phản ứng tỏa nhiệt
Khí Hiđro H2 .
BÀI 36 TIẾT 56
I- THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC
II- TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
1. Tính chất vật lý
2. Tính chất hóa học
a./ Tác dụng với kim loại
Kết luận: Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường ( như Na,K,Ca,Ba,…) tạo thành bazơ(tan) và khí hiđrô.
BÀI 36 TIẾT 56
I- THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC
II- TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
1. Tính chất vật lý
2. Tính chất hóa học
a./ Tác dụng với kim loại
b./ Tác dụng với một số oxit bazơ.
Quan sát thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu học tập
- Cho vào bát sứ một mẫu nhỏ vôi sống (canxi oxit)CaO. Rót một ít nước vào vôi sống.
- Nhúng một mẫu giấy quì tím vào dung dịch nước vôi.
- Lấy tay sờ vào bên ngoài bát sứ.
BÀI 36 TIẾT 56
1. Khi cho nước vào CaO có hiện tượng gì xảy ra ?
2. Màu giấy quì tím thay đổi như thế nào khi nhúng vào dung dịch nước vôi ?
3.Tên chất thu được sau phản ứng là gì ? Chất đó thuộc loại hợp chất gì?
Khi cho nước vào CaO thì có hơi nước bốc lên CaO rắn chuyển thành chất nhão .
Quì tím chuyển màu xanh .
Chất thu được là Canxi hiđroxit
Công thức hóa học Ca(OH)2 ( vôi tôi ). Ca(OH)2 là hợp chất bazơ.
BÀI 36 TIẾT 56
I- THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC
II- TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
1. Tính chất vật lý
2. Tính chất hóa học
a./ Tác dụng với kim loại
b./ Tác dụng với một số oxit bazơ.
Kết luận:
Nước tác dụng với một số oxit bazơ( như Na2O, K2O, CaO,…) tạo ra bazơ tan( như NaOH, KOH, Ca(OH)2)
- Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
BÀI 36 TIẾT 56
I- THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC
II- TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
1. Tính chất vật lý
2. Tính chất hóa học
a./ Tác dụng với kim loại
b./ Tác dụng với một số oxit bazơ.
c./ Tác dụng với một số oxit axit
Quan sát thí nghiệm
- Cho nước vào lọ chứa điphotpho pentaoxit P2O5. - Nhúng quỳ tím vào dung dịch.
BÀI 36 TIẾT 56
1. Khi cho nước vào lọ điphotpho pentaoxit P2O5có hiện tượng gì xảy ra?
2. Nhúng quỳ tím vào dung dịch quỳ tím thay đổi như thế nào?
3. Tên chất thu được sau phản ứng là gì? Chất đó thuộc loại hợp chất gì?
P2O5 tan và tạo thành dung dịch không màu.
Quỳ tím đổi sang màu đỏ.
Chất thu được là axit photphoric H3PO4. H3PO4 là hợp chất axit
BÀI 36 TIẾT 56
I- THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC
II- TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
1. Tính chất vật lý
2. Tính chất hóa học
a./ Tác dụng với kim loại
b./ Tác dụng với một số oxit bazơ.
c./ Tác dụng với một số oxit axit
Kết luận :
- Nước tác dụng với nhiều oxit axit (như SO2, SO3,N2O5,P2O5,…) tạo ra axit
- Dung dịch axit làm quỳ tím thành đỏ.
BÀI 36 TIẾT 56
I- THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC
II- TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
1. Tính chất vật lý
2. Tính chất hóa học
a./ Tác dụng với kim loại
b./ Tác dụng với một số oxit bazơ.
c./ Tác dụng với một số oxit axit
III- VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT. CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
BÀI 36 TIẾT 56
THẢO LUẬN NHÓM 5 PHÚT
NHÓM 1: Nước có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất ? Nêu ví dụ
NHÓM 2: Nước bị ô nhiễm do những nguyên nhân nào? Nêu ví dụ
NHÓM 4: Để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm và cạn kiệt ta cần thực hiện những biện pháp nào?
NHÓM 3: Khi nguồn nước bị ô nhiễm gây ra những tác hại gì?
NGUYÊN NHÂN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
Vứt rác xuống ao,hô, kênh rạch
NGUYÊN NHÂN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
Nước thải không qua xử lý
TÁC HẠI NGUỒN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
BÀI 36 TIẾT 56
I- THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC
II- TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
1. Tính chất vật lý
2. Tính chất hóa học
a./ Tác dụng với kim loại
b./ Tác dụng với một số oxit bazơ.
c./ Tác dụng với một số oxit axit
III- VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT. CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
- Nước cần thiết cho cơ thể sống, đời sống con người, sản xuất công nông nghiệp, giao thông…
- Không vứt rác xuống ao, hồ, kênh rạch…; Phải xử lí nước thải
BÀI 36 TIẾT
II- TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
1. Tính chất vật lý
2. Tính chất hóa học
a./ Tác dụng với kim loại
b./ Tác dụng với một số oxit bazơ.
c./ Tác dụng với một số oxit axit
III- VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT. CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
Nước cần thiết cho cơ thể sống, đời sống con người, sản xuất công nông nghiệp, giao thông…
- Không vứt rác xuống ao, hồ, kênh rạch…; Phải xử lí nước thải
LUẬT CHƠI
Mỗi câu hỏi đưa ra có mức độ khó dần.
Sau 15 giây các thí sinh chọn đáp án.
Nếu trả lời sai thì không được trả lời câu tiếp theo.
Trả lời đúng câu nào thí sinh sẽ có điểm tương ứng trên câu đó.
- Người thắng cuộc là người có tổng số điểm cao nhất.
RUNG CHUÔNG VÀNG
Cõu 1 ( 5 di?m)
B?n Danh lm thớ nghi?m: cho kim lo?i Kali vo nu?c.Theo b?n PTHH x?y ra l?
A. K + H2O? K2O + H2.
B. K + H2O? KOH + H2
C. 2K + 2H2O? 2KOH + H2
D. K+ H2O ? KOH
15
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
H?t gi?
Cõu 2:( 10 di?m)
Trong nhúm cỏc oxit sau, nhúm oxit no tỏc d?ng du?c v?i nu?c?
A. SO2 , Na2O, Al2O3
B. CaO, Na2O, P2O5
C. CuO, CO2, P2O5.
15
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
H?t gi?
Câu 3: ( 15 điểm)
Thể tích khí H2 (đktc) cần dùng để hóa hợp với khí O2 tạo ra 0,1 mol H2O là:
6,72 lít
22,4 lít
4,48 lít
D. 2,24 lít
15
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
H?t gi?
DẶN DÒ
Học bài và làm các bài tập sgk trang 125
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ THAM GIA TIẾT HỌC
Chúc sức khỏe quý thầy, cô.
Chúc các em học tập tốt.