Tuần 1
Tiết PPCT 1
Ngày soạn
Ngày dạy
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
Lớp dạy: 9D
Sỉ số:32 vắng
A/ Mục tiêu:
Giúp HS hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8
HS giải được các bài tập định tính và định lượng bằng cách vận dụng những kiến thức đã học.
B/ Chuẩn bị: Nội dung ôn tập, bài tập.
C/ Tổ chức dạy học:
Nội dung
Phương pháp – phương tiện
TG
I/ Kí hiệu hoá học và hoá trị của một số nguyên tố thường gặp:
K, I, H, Na, Ag, Cl : I
Mg, Zn, Hg, O, Cu, Ca, Ba : II
Al : III
Fe: II, III
S: II, IV, VI
P: III, V
C, Pb: II, IV
N: I, II, III,…V
II/ Qui tắc hoá trị:
1/ Quy tắc: Trong CTHH, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia.
2/ Vận dụng:Lập CTHH của những hợp chất tạo bởi
Fe (III) và O : Fe2O3
Na (I) và OH : NaOH
Ca (II) và PO4: Ca3(PO4)2
III/ Cân bằng PTHH:
1. Na + O2 ( Na2O
4Na + O2 2Na2O ( P/ư hoá hợp)
2. HgO ( Hg + O2
2HgO 2Hg + O2 (P/ư phân huỷ)
3. Zn + HCl ( ZnCl2 + H2
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 ( P/ư thế)
IV/ Một số công thức biến đổi cần nhớ:
1/ Công thức tính số mol (n): n =
n =
2/ Công thức tính khối lượng (m):
m = n.M
3/ Công thức tính thể tích khí ở đktc:
V = n.22.4
4/ Công thức tính tỉ khối của chất khí: d =
d =
5/ Công thức tính nồng độ phần trăm:
C% = . 100%
6/ Công thức tính nồng độ mol:
CM =
Bài tập: Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hidro để khử sắt (III) oxit và thu được 11,2g sắt.
Viết PTHH
Tính khối lượng sắt (III) oxit đã dùng
Tính thể tích hidro đã tiêu thụ đktc?
GV: Gọi HS lên bảng viết kí hiệu hoá học và cho biết hoá trị của một số nguyên tố thường gặp?
* Hoá trị của 1 số nhóm nguyên tử:
OH (I), NO3 (I), SO4(II), PO4(III)
HS nhắc lại quy tắc hoá trị
VD: H2O ta có: 2 x I = 1 x II
HS lên bảng làm bài tập
HS lên bảng làm bài tập
GV: Hãy cho biết loại phản ứng?
HS phát biểu
HS phát biểu
HS phát biểu
HS phát biểu
HS phát biểu
HS phát biểu
HS lên bảng giải bài tập:
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
160g 67,2 112g
xg y(l) 11.2g
x = = 16g
y = = 6,72 lit
4/ Củng cố- dặn dò: HS về học bài và chuẩn bị bài 1
Tuần 1
Tiết PPCT 2
Ngày soạn
Ngày dạy
Bài 1: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
Lớp dạy 9C
Sỉ số:31 vắng
Lớp dạy:9D
Sỉ số:34 vắng
A/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS biết được những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những phương trình hoá học tương ứng với mỗi tính chất.
- HS hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào tính chất hoá học của chúng.
2. Kĩ năng: Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit để giải bài tập định tính và định lượng.
3.Thái độ: HS yêu thích môn học, thích tìm tòi
B/ Chuẩn bị:
GV:Hoá chất: CuO, CaO, H2O, CaCO3, P đỏ, dung dịch HCl, dung dịch Ca(OH)2, CO2 điều chế từ CaCO3 và HCl, P2O5 từ P đỏ.