Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng

Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Câu 1: Thế nào là thể đa bội? Cho thí dụ.Có thể nhận biết thể đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu nào? Ứng dụng thể đa bội trong chọn giống cây trồng ra sao?
-Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (Nhiều hơn 2n).VD –quả dưa hấu 3n, 4n,……
-Có thể nhận biết bằng mắt thường qua tăng kích thước tế bào cơ quan, cơ thể sinh vật.
- Ứng dụng: Tăng kích thước thân, cành, lá củ, quả …… Tăng sản lượng ,Tạo giống có năng xuất cao
Câu 2: Hãy kể tên các dạng đột biến mà em đã học? Đặc điểm chung của nó?
-Các dạng:Đột biến gen, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST.
- Đặc điểm: Biến đổi kiểu hình liên quan đến ADN, NST, có tính di truyền, xuất hiện ngẫu nhiên, riêng lẻ, cá thể.
THƯỜNG BIẾN

TIẾT 26– Bài 25

Bi 25 : THU?NG BI?N
I.Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
III. Mức phản ứng
 Mọc ven bờ
 Trên mặt nước
 Trên cạn
 Mọc trên bờ
 Mọc trong nước
 Mọc trên mặt nước
• Trồng đúng
kĩ thuật
• Trồng không
đúng kĩ thuật

Tổ 1, 2

Tổ 3

Tổ 4
Cây rau mác
 Trên
mặt nước
 Trên cạn
 Mọc
trong nước
 Lá hình bản dài
 Lá hình mũi mác, có phiến rộng
 Lá hình mũi mác
Nước
 Mọc
ven bờ
 Trên bờ

 Trên
mặt nước
• Thân, lá nhỏ
• Thân, lá to hơn
• Thân, lá to hơn, rễ biến thành phao
Độ ẩm
Trên b?
Trên mặt nước
Ven bờ
Đúng kĩ thuật
Không đúng kĩ thuật
♦ Trồng đúng
Kĩ thuật
♦ Trồng không
đúng kĩ thuật
- Củ to
- Củ nhỏ hơn
Qui trình kỹ thuật
Trên mặt nước
 Trên mặt nước
 Trên cạn
 Mọc trên bờ
 Mọc trong nước
. Mọc ven bờ
• Trồng đúng
kĩ thuật
• Trồng không
đúng kĩ thuật
 Lá hình bản dài
 Lá có hình mũi mác, có phiến rộng
 Lá hình mũi mác
Nước
• Thân, lá nhỏ
• Thân, lá to hơn, rễ biến thành phao
• Thân, lá to hơn
• Củ to
• Củ nhỏ hơn
Quy trình kỹ thuật
Độ ẩm
BH
Mạ gieo ngoài ánh sáng
Mạ gieo trong bóng râm
Hoa
Liên
Hình
BH
30 O C – 35 o C
20 O C – 25 O C
Gấu
Sự thay đổi màu sắc con Tắc kè hoa theo màu môi trường
Khi có ánh sáng
Khi ở trong bóng tối
BH
Mọc trong rừng
Mọc nơi quang đãng


THẢO LUẬN
1/ Sự biển hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc vào những yếu tố nào? Trong các yếu tố đó, yếu tố nào được xem như không đổi?
2/ Thường biến là gì?
3/ Thường biến có những tính chất chung nào?
ĐÁP ÁN
1/ Phụ thuộc vào môi trường và kiểu gen. Yếu tố kiểu gen không bị biến đổi.
2/ Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh trực tiếp của môi trường.
3/ -Biểu hiện kiểu hình đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh.
- Không di truyền được.
Kiểu gen
Kiểu hình
Môi trường
Giống
cà rốt
Củ
to
Đúng kĩ thuật
Sai kĩ thuật
Củ
nhỏ
Giống
Trong sản xuất
Điều kiện kĩ thuật
Năng suất
BH
KH
Sơ đồ mối quan hệ:
VD về tính trạng chất lượng

1. Giống lúa nếp cẩm trồng ở miền núi hay đồng bằng đều cho hạt gạo bầu tròn và màu đỏ

2. Lợn ỉ Nam Định nuôi ở miền Bắc hay miền Nam và ở các vườn thú của nhiều nước Châu Âu vẫn có màu lông đen
3. Hàm lượng lipit trong sữa bò không chịu ảnh hưởng rõ ràng của kỹ thuật nuôi dưỡng
kiểu gen
kiểu gen
kiểu gen
kiểu gen
KH
VD về tính trạng số lượng

Số hạt lúa trên một bông của một giống lúa phụ thuộc vào điều kiện trồng trọt

2.Lượng sữa vắt được trong một ngày của một giống bò phụ thuộc vào điều kiện chăn nuôi.
Môi trường
Môi trường
Môi trường
KH
VD1
VD2
BH
QH
Các loại tính trạng
Mức phản ứng
Là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ 1 gen hay 1nhóm gen) trước môi trường khác nhau.
Do kiểu gen quy định.
Gieo trồng tốt nhất (8 tấn/ha/vụ)
Gieo trồng bình thường (4,5 – 5 tấn/ha/vụ)
A
B
Giống lúa DR2
BH
-Giới hạn năng suất của giống lúa DR2 do giống hay do kĩ thuật trồng trọt quy định?

- Mức phản ứng là gì?
( MT )
( KG )
lúa
QH
MPƯ
Lợi
KH
TC
ss
CC
Tiết 26 – Bài 25 : THƯỜNG BIẾN
Biến đổi ………., ngẫu nhiên
với tầng số thấp
………….. được
Đa số …………. cho SV
Làm ………………………,
từ đó dẫn đến thay đổi kiểu
hình
Biểu hiện ………… theo hướng
xác định, tương ứng môi trường
Làm ………………….., dưới
ảnh hưởng trực tiếp của môi
trường
PHÂN BIỆT GIỮA ĐỘT BIẾN VÀ THƯỜNG BIẾN
………………, giúp SV thích
nghi với môi trường

………………….. được
BD
BH
biến đổi ADN và NST
riêng lẻ
Di truyền
có hại
biến đổi kiểu hình
đồng loạt
Không di truyền
Thường có lợi
Hãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng
1. Biến dị không di truyền được là biến dị nào sau đây?
A. Đột biến gen B. Đột biến nhiễm sắc thể
C. Thường biến D. Cả A, B.
2. Thường biến là?
A. Biến đổi kiểu gen dưới tác động của môi trường
B. Biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
C. Biến đổi trong kiểu gen dẫn tới biến đổi trong kiểu hình.
D. Biến đổi kiểu hình dẫn tới biến đổi kiểu gen.
Hướng dẫn học tập ở nhà
-Học bài : chú ý phần tóm tắt và các câu hỏi 1,2,3 / trang 73( SGK)
-Chuẩn bị bài sau: Thực hành nhận dạng một vài dạng đột biến . Các em sưu tầm các hình ảnh hoặc đoạn
phim về đột biến ở thực vật, động vật và con người.
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Hàng
dọc
2
1
5
4
3
6
7
8
9
10
11
12
13
14
( 7 chữ cái )Yếu tố nào qui định mức phản ứng
BÀI 25 : THƯỜNG BIẾN
I.Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường
1. Khái niệm thường biến:
Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong
đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường
2. Tính chất thường biến:
• Biểu hiện kiểu hình đồng loạt theo hướng xác định,
tương ứng với điều kiện ngoại cảnh
• Không di truyền được
VD: sự biến đổi của lá cây rau mác
KN
TC
PB
3. Phân biệt giữa đột biến và thường biến:
Kiểu gen
Kiểu hình
Môi trường
BÀI 25 : THƯỜNG BIẾN
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
I.Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường
♦ Ta có sơ đồ sau:
Kiểu hình (Tính trạng hoặc tập hợp các tính trạng)
là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
♦ Có 2 loại tính trạng:

1.Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu kiểu gen.
Như hình dạng, màu sắc,…


2.Tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào môi trường.
Phải thông qua cân, đo, đong, điếm,…

VD: SGK
VD: SGK
15
BH
BÀI 25 : THƯỜNG BIẾN
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
I.Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường
III. Mức phản ứng
• Là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ 1 gen hay nhóm gen) trước môi trường khác nhau.
• Do kiểu gen quy định.
VD: Giống lúa DR2 có mức phản ứng là 4,5 – 8 tấn/ha/vụ
BH
SƠ ĐỒ PHÂN LOẠI BIẾN DỊ
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Ngyuyễn Thị Châu
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Sinh học 8
Gửi lên:
25/11/2013 15:29
Cập nhật:
25/11/2013 15:29
Người gửi:
N/A
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
4.80 KB
Xem:
451
Tải về:
21
  Tải về
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Video Clips
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập4
  • Hôm nay977
  • Tháng hiện tại5,753
  • Tổng lượt truy cập2,550,999
Thăm dò ý kiến

Bạn đánh giá yếu tố nào quan trọng nhất trong quá trình học tập ?

Văn bản PGD

CV số 77/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: bảo đảm an toàn thông tin...

Ngày ban hành: 24/04/2024

KHPH số 109/KHPH-CAH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: kế hoạch phối hợp ...

Ngày ban hành: 24/04/2024

CV số 75/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: tăng cường công tác tuyên truyền phòng chống ngộ độc TP

Ngày ban hành: 24/04/2024

KH số 24/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: thực hiện Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 22/4/2019

Ngày ban hành: 24/04/2024

KH số 23/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: thực hiện CT 31

Ngày ban hành: 24/04/2024

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây