Bài 6. Cảnh ngày xuân

Bài 6. Cảnh ngày xuân
Chào mừng các thầy, cô
về dự tiết học
GV: Võ Thị Ngọc Liên
Kiểm tra bài cũ
Hãy đọc những câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân và Thúy Kiều. So sánh và chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau trong bút pháp miêu tả của Nguyễn Du?
?
?
?
?
Tiết 28:
Cảnh ngày xuân
Văn bản:
Nguyễn Du
I. Tìm hiểu chung:
1. Vị trí đoạn trích
Nằm ở đầu phần I: Gặp gỡ và đính ước
2. Bố cục
- Khung cảnh ngày xuân ( 4 câu đầu)
Khung cảnh lễ hội ( 8 câu tiếp)
Cảnh chị em Thúy Kiều trở về ( 6 câu cuối)
3 phần
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Khung cảnh ngày xuân
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Khung cảnh ngày xuân
Từ chú thích 1 - 2 SGK, em hãy giải thích ý nghĩa của 2 dòng thơ đầu?
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Khung cảnh ngày xuân
Những hình ảnh nào của cảnh ngày xuân được gợi tả trong hai câu thơ đầu (thời gian miêu tả và cảm xúc)?
- Chim én đưa thoi -> miêu tả
- Thiều quang..-> ẩn dụ chỉ thời gian trôi nhanh
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Khung cảnh ngày xuân
Ở thời điểm này, vẻ đẹp của mùa xuân được hiện lên rõ nét hơn ở những hình ảnh nào?
- Cỏ non…
- Cành lê trắng điểm…
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Khung cảnh ngày xuân

Nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả và dùng từ của Nguyễn Du?
- Tạo không gian khoáng đạt
Sắc màu hài hòa
> Đảo ngược cách dùng từ “trắng điểm”
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Khung cảnh ngày xuân

Từ 4 câu thơ, em có thể hình dung như thế nào về bức tranh xuân?
Cảnh xuân đẹp, khoáng đạt, tinh khôi, dịu nhẹ mà tràn đầy sức sống
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Khung cảnh lễ hội
Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
Ngổn ngang gò đống kéo lên,
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.
Có những cảnh lễ gì?
Hội gì được nhắc đến trong đoạn thơ?
Em hiểu gì về lễ hội này?
Cảnh được miêu tả như thế nào?
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Khung cảnh lễ hội
Lễ tảo mộ: ngổn ngang, thoi vàng, tro tiền
Hội đạp thanh: nô nức, sắm sửa, dập dìu, ngựa xe…
Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
Ngổn ngang gò đống kéo lên,
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.
Thảo luận: (02 phút)
ở cảnh lễ hội này, nghệ thuật miêu tả của tác giả có gì đặc biệt trong:
Cách dùng các từ ghép, láy
Các biện pháp tu từ.
Cách ngắt nhịp
Từ đó, trình bày cảm nhận của em về cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
Thanh minh / trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ / hội là đạp thanh.
Gần xa / nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa / bộ hành chơi xuân.
Dập dìu / tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước / áo quần như nêm.
Ngổn ngang gò đống / kéo lên,
Thoi vàng vó rắc / tro tiền giấy bay.
Thanh minh / trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ / hội là đạp thanh.
Gần xa / nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa / bộ hành chơi xuân.
Dập dìu / tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước / áo quần như nêm.
Ngổn ngang gò đống / kéo lên,
Thoi vàng vó rắc / tro tiền giấy bay.
- Các biện pháp tu từ:
+ ẩn dụ: gợi cảnh từng đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuân như chim én, chim oanh.
+ So sánh: gợi tả cảnh lễ hội mùa xuân tưng bừng, náo nhiệt.
- Cách ngắt nhịp: góp phần gợi sự sinh động...
---> Đông vui, tưng bừng, náo nhiệt
2. Khung cảnh lễ hội
II. Tìm hiểu văn bản:
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Tác dụng biểu đạt gì?
Sử dụng nhiều từ ghép, từ láy, ẩn dụ, so sánh, hoán dụ, kể, miêu tả.. => không khí lễ hội đông vui, náo nhiệt và cảnh đốt giấy tiền hàng mã để tưởng nhớ người đã khuất.
Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Bước dần theo ngọn tiểu khê,
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
3. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về
II. Tìm hiểu văn bản:
Cảnh tượng của lễ hội được gợi tả qua những
chi tiết thời gian và không gian điển hình nào?
Thời gian: Chiều tối
Không gian:
+ Dòng nước – nao nao
+ Dịp cầu – nho nhỏ
+ Phong cảnh - thanh thanh
+ Chị em – thơ thẩn
3. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về:
II. Tìm hiểu văn bản:
Một loạt từ láy được dùng trong đoạn thơ,
ngoài miêu tả sắc thái cảnh vật còn có
tác dụng gì? Vì sao?
Cảnh chuyển động nhẹ nhàng , không khí nhạt dần, lặng dần. Tâm trạng bâng khuâng, lặng buồn, luyến tiếc.
3. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về
II. Tìm hiểu văn bản:
Từ đó có thể thấy cảnh vật,
không khí mùa xuân trong 6 câu cuối
khác gì những câu đầu?
III. Tổng kết:

Từ phần phân tích hãy nêu cảm nhận chung
về bức tranh cảnh ngày xuân và lễ hội?
Nội dung: bức tranh thiên nhiên , lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng.
Nghệ thuật: sử dụng từ ngữ, hình ảnh giàu chất tạo hình, gợi cảm.
IV. Luyện tập:
Bài 1: Ý nào nói đúng nhất về vẻ đẹp mùa xuân được gợi ra từ hai câu thơ sau: “Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.”
Mới mẻ, tinh khôi và giàu sức sống
Khoáng đạt và trong trẻo
Nhẹ nhàng và thanh khiết
Cả 3 ý trên
D
IV. Luyện tập:
Bài 2: Nhận định nào nói lên đầy đủ nhất đặc sắc trong nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du ở 4 câu thơ cuối?
Sử dụng nhiều từ láy
Tạo dựng không gian và thời gian (có sự biến đổi so với 4 câu đầu)
Cảnh được miêu tả qua tâm trạng con người
Cả A, B, C đều đúng.
D
V. Dặn dò:
- Lập bảng so sánh cảnh mùa xuân trong 4 câu đầu và 6 câu cuối theo mẫu
Soạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
+ Tóm tắt từ đầu đến “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
+ Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vât
+ Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
Cám ơn Thầy Cô và các em học sinh
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Bài 6. Cảnh ngày xuân
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Võ Thị Ngọc Liên
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Ngữ văn 9
Gửi lên:
05/10/2011 11:39
Cập nhật:
05/10/2011 11:39
Người gửi:
N/A
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
1.70 KB
Xem:
388
Tải về:
118
  Tải về
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Video Clips
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập6
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm1
  • Hôm nay1,605
  • Tháng hiện tại36,196
  • Tổng lượt truy cập2,542,950
Thăm dò ý kiến

Bạn đánh giá yếu tố nào quan trọng nhất trong quá trình học tập ?

Văn bản PGD

CV số 77/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: bảo đảm an toàn thông tin...

Ngày ban hành: 24/04/2024

KHPH số 109/KHPH-CAH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: kế hoạch phối hợp ...

Ngày ban hành: 24/04/2024

CV số 75/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: tăng cường công tác tuyên truyền phòng chống ngộ độc TP

Ngày ban hành: 24/04/2024

KH số 24/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: thực hiện Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 22/4/2019

Ngày ban hành: 24/04/2024

KH số 23/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: thực hiện CT 31

Ngày ban hành: 24/04/2024

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây