Bài 12. Ánh trăng

Bài 12. Ánh trăng
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ
MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
GV: Võ Thị Ngọc Liên
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Đọc thuộc lòng bài Bếp lửa và nêu nội dung của bài thơ.
Đáp án:
- Đọc thuộc bài thơ ( có thể cho HS đọc 1 đoạn)
- Qua hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ Bếp lửa gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.
Ánh trăng
Nguyễn Duy
- Tấm gương tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ.
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả:
- Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948.
- Quê ở Quảng Xá, phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá.
2/ Tác phẩm:
- Bài thơ sáng tác năm 1978.
- Tập thơ “Ánh trăng” được tặng giải A của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984.
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa

Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Ánh Trăng
Nguyễn Duy
Em có nhận xét gì về bố cục của bài thơ và cho biết phương thức biểu đạt của nó?
Bố cục của bài thơ cấu tạo như một câu chuyện, kể theo trình tự thời gian, kết hợp giữa tự sự và trữ tình.
1/ Trăng trong quá khứ - hiện tại:
2/ Suy ngẫm của nhà thơ:
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng là tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
II. PHÂN TÍCH
1. Trăng trong quá khứ-hiện tại
1/ Trăng trong quá khứ - hiện tại:
a/ Trăng trong quá khứ:
- Hồi nhỏ:
đồng
sông
bể
- Chiến tranh:
ở rừng
Cuộc sống hồn nhiên
Trăng tri kỉ, tình nghĩa
-> Hình ảnh gợi cảm, mang dáng dấp kể chuyện.
Tìm từ ngữ nói về kỉ niệm của tác giả trong thời gian quá khứ? Qua đó cho ta thấy được sự gắn bó của tác giả với ánh trăng?
Nhận xét về phương thức biểu đạt ở hai khổ thơ trên?
Qua phương thức biểu đạt trên ta thấy được mối quan hệ của tác giả đối với thiên nhiên như thế nào?
Hình ảnh thiên nhiên trong trẻo, tươi mát, gần
gũi với con người và sâu nặng tình nghĩa
II. PHÂN TÍCH
Từ ngày về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
b/ Trăng trong hiện tại:


b/ Trăng trong hiện tại:
Thành phố:
Ánh điện
Cửa gương
Trăng là người dưng.
Tình huống
Thình lình
vội
trăng tròn
tối om
Hình ảnh đối lập
 Gợi nhớ về quá khứ.
Trăng với nhà thơ là người bạn tri kỉ. Vậy nguyên nhân nào đã làm cho người bạn ấy trở thành người dưng?
Tình huống nào tạo sự bất ngờ để tác giả bộc lộ cảm xúc nhớ về quá khứ?
điện tắt
đột ngột
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
2/ Suy ngẫm của nhà thơ:
2/ Suy ngẫm của nhà thơ:
mặt – mặt
rưng rưng
đồng, bể, sông , rừng
Quá khứ hiện về với hình ảnh thiên nhiên, đất nước, bình dị, hiền hậu.
Trăng
Người
tròn vành vạnh
vô tình
im phăng phắc
giật mình
Từ láy gợi cảm, kết hợp nhân hoá.
Sự xuất hiện đột ngột của ánh trăng kết hợp từ láy, điệp từ là gợi cho nhà thơ có suy nghĩ gì?
Phân tích nghệ thuật và ý nghĩa của đoạn thơ cuối?
Lời nhắc nhở con người về lẽ sống thuỷ chung – Truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Từ láy, điệp từ “là”.
Nhận xét cách dùng từ?
Câu hỏi thảo luận
Xác định thời điểm ra đời của
bài thơ Ánh trăng và cho biết chủ đề của nó?
Đáp án
- Bài thơ ra đời sau đại thắng mùa xuân năm 1975 (1978).
- Chủ đề : Từ một câu chuyện riêng, bài thơ đưa ra lời nhắc nhở về thái độ, tình cảm với những năm tháng quá khứ gian lao, tình nghĩa đối với thiên nhiên đất nước bình dị, hiền hậu.
III/ Tổng kết:
- Nội dung: Ánh trăng như một lời nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ.
Nêu nét nổi bật về nghệ thuật?
Nghệ thuật: * Kết hợp hài hòa, tự nhiên giữa tự sự và trữ tình của thơ năm chữ.
* Nhịp thơ trôi chảy, giọng thơ chân thành tha thiết, có sức truyền cảm sâu sắc
IV/ Luyện tập: Đọc diễn cảm bài thơ.
V/ Dặn dò:
Học thuộc lòng bài thơ và bài ghi.
Soạn bài : Tổng kết về từ vựng (tt)
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Bài 12. Ánh trăng
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Võ Thị Ngọc Liên
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Ngữ văn 9
Gửi lên:
11/11/2011 06:54
Cập nhật:
11/11/2011 06:54
Người gửi:
N/A
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
4.00 KB
Xem:
393
Tải về:
232
  Tải về
Từ site Trường THCS Long Hoà:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Video Clips
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập8
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm7
  • Hôm nay1,503
  • Tháng hiện tại36,094
  • Tổng lượt truy cập2,542,848
Thăm dò ý kiến

Bạn đánh giá yếu tố nào quan trọng nhất trong quá trình học tập ?

Văn bản PGD

CV số 77/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: bảo đảm an toàn thông tin...

Ngày ban hành: 24/04/2024

KHPH số 109/KHPH-CAH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: kế hoạch phối hợp ...

Ngày ban hành: 24/04/2024

CV số 75/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: tăng cường công tác tuyên truyền phòng chống ngộ độc TP

Ngày ban hành: 24/04/2024

KH số 24/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: thực hiện Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 22/4/2019

Ngày ban hành: 24/04/2024

KH số 23/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: thực hiện CT 31

Ngày ban hành: 24/04/2024

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây