Bài 11. Những chuyển biến về xã hội

Bài 11. Những chuyển biến về xã hội
Chào mừng quý thầy cô giáo
về dự GIờ THĂM LớP
Môn: Lịch sử 6
GV Nguyễn Kim Trinh
1. Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào ?
Đáp án
-Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim. Kim loại được dùng đầu tiên là đồng.
-Năng suất lao động tăng, của cải dồi dào.
Kiểm tra bài cũ



Bài tập: Theo em 2 phát minh lớn góp phần tạo ra bước chuyển biến lớn trong đời sống kinh tế đó là:


a. Lúa gạo trở thành nguồn lương thực chính của con người
b. Con người định cư lâu dài
c. Cuộc sống ổn định hơn
d. Các ý trên đều đúng.
d
2. Sự ra đời của nghề trồng lúa có tầm quan trọng như thế nào ?
Đáp án
- Với công cụ sản xuất mới cư dân Việt cổ sống định cư ở vùng đồng bằng ven sông đất rất màu mỡ thuận lợi cho nghề trồng lúa.
- Nghề nông trồng lúa nước ra đời cùng với việc chăn nuôi, cuộc sống của con người ổn định hơn trước.

Giới thiệu bài mới:

Tiết trước các em đã tìm hiểu những
chuyển biến trong đời sống kinh tế
với hai phát minh lớn là: thuật luyện
kim và nghề nông trồng lúa nước,
đó là những điều kiện dẫn đến sự
thay đổi của xã hội. Tiết hôm nay
chúng ta sẽ học bài 11.
Bài 11:
Những chuyển biến về xã hội
1.Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào ?
Những công cụ bằng đá
Em có nhận xét gì về việc đúc một công cụ bằng đồng so với việc làm 1công cụ bằng đá ?
Người nguyên thuỷ làm đồ gốm
Nhiệm vụ của người phụ nữ làm gì ?
Đồ trang sức bằng đồng
Nhiệm vụ của nam giới làm gì ?
2. Xã hội có gì đổi mới ?

Đứng đầu làng bản là ai ? Theo em già làng là người như thế nào ?
Vị trí của người đàn ông trong xã hội ?
Cảnh sinh hoạt trong xã hội
nguyên thuỷ
Chôn người chết kèm theo hiện vật
Em có suy nghĩ gì về sự khác nhau giữa các ngôi mộ này ?
3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào ?
Lược đồ các di chỉ khảo cổ Việt Nam
Óc Eo
Sa Huỳnh
Đông Sơn
Một số hình ảnh về những
công cụ mới
Dao găm đồng Đông Sơn
Giáo đồng Đông Sơn
Lưỡi liềm
Lưỡi cày đồng
Rìu đồng
Trống đồng
Thảo luận
Câu hỏi: Những công cụ nào góp phần
tạo nên bước chuyển trong xã hội ?
Tại sao ?
Đáp án
- Những công cụ góp phần tạo nên bước chuyển trong xã hội là những công cụ bằng đồng.
- Công cụ bằng đồng sắc bén hơn, năng xuất lao động tăng lên, xã hội có sự phân biệt giàu nghèo
Củng cố : Bài tập
1. Khi nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo thì :
a. Chế độ mẫu hệ xuất hiện .
b. Nam - nữ bình đẳng .
c. Chế độ mẫu hệ chuyển dần sang
chế độ phụ hệ
d. Chế độ mẫu hệ tan rã.
C
2. Hình thức phân công lao động đầu tiên của người Việt cổ là gì ?
a.Thủ công tách khỏi nông nghiệp.
b. Đồ gốm và nghề dệt vải.
c. Lao động nam, nữ khác nhau.
d. Câu a và c đúng
d
Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
Xem trước bài 12, chuẩn bị tranh ảnh về đền thờ vua Hùng.
DẶN DÒ
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Bài 11. Những chuyển biến về xã hội
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Nguyễn Kim Trinh
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Lịch sử 6
Gửi lên:
12/10/2011 22:13
Cập nhật:
12/10/2011 22:13
Người gửi:
N/A
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
2.80 KB
Xem:
375
Tải về:
432
  Tải về
Từ site Trường THCS Long Hoà:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Video Clips
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập4
  • Hôm nay123
  • Tháng hiện tại4,899
  • Tổng lượt truy cập2,550,145
Thăm dò ý kiến

Bạn đánh giá yếu tố nào quan trọng nhất trong quá trình học tập ?

Văn bản PGD

CV số 77/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: bảo đảm an toàn thông tin...

Ngày ban hành: 24/04/2024

KHPH số 109/KHPH-CAH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: kế hoạch phối hợp ...

Ngày ban hành: 24/04/2024

CV số 75/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: tăng cường công tác tuyên truyền phòng chống ngộ độc TP

Ngày ban hành: 24/04/2024

KH số 24/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: thực hiện Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 22/4/2019

Ngày ban hành: 24/04/2024

KH số 23/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: thực hiện CT 31

Ngày ban hành: 24/04/2024

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây